Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 9:27

Tương tự, HS tự làm

Bình luận (0)
nhanvip Gaming
1 tháng 7 2022 lúc 10:48

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 15:17

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2022 lúc 8:13

a: Xét tứ giác ADHE có góc ADH=góc AEH=góc EAD=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=6cm

b: Gọi O là giao của AH và DE

=>O là trung điểm chung của AH và DE
mà AH=DE

nên OA=OH=OD=OE

Ta có: góc OHD+góc MHD=90 độ

góc ODH+góc MDH=90 độ

mà góc OHD=góc ODH

nên góc MHD=góc MDH

=>ΔMHD cân tại M và góc MDB=góc MBD

=>ΔMBD cân tại M

=>MH=MB

=>M là trung điểm của HB

Cm tương tự, ta được N là trung điểm của HC

=>MN=1/2BC

d: \(AD\cdot AB=AH^2\)

\(AE\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
Trương Thị Thìn
Xem chi tiết
hết tên để đặt
29 tháng 10 2015 lúc 21:07

ta có

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

Bình luận (0)
Trần Vương Quân
25 tháng 12 2016 lúc 15:12

Ta có AH2=CH.BH=ab (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)

Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Vương Quân
25 tháng 12 2016 lúc 15:20

Ở trên nhầm: AH2=ab\(\Rightarrow AH=\sqrt{ab}\)

Kết hợp (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết
Trần Tuấn Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2019 lúc 18:21

Theo chứng minh trên, ta có:

DM = MH = 1/2 BH = 1/2.4 = 2(cm)

EN = NH = 1/2 CH = 1/2.9 = 4,5(cm)

DE = AH = 6(cm)

DENM là hình thang vuông, do đó diện tích của nó là:

S D E N M  = 1/2(DM + EN)DE = 1/2.(2+4,5).6 = 19,5( c m 2 ).

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiền Thảo
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Sana Kashimura
6 tháng 4 2019 lúc 17:54

a)Xét tứ giác ADHE có góc BAE=90 độ( tam giác ABC vuông tại A),góc ADH=90 độ(D là hình chiếu của H trên AB),góc AEH =90 độ(E là hình chiếu của H trên AC)=>ADHE là hcn

Bình luận (0)
Sana Kashimura
6 tháng 4 2019 lúc 17:57

b) Xét tam giác ABH và tam giác CBAcó

Chung góc B,góc BAC=góc BHC

=>Tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA(gg)=>\(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)=>AB2=BH.BC

Bình luận (0)
Sana Kashimura
6 tháng 4 2019 lúc 18:06

b) Tam giác ABH đồng dạng với CBA=> góc BAH= góc ACB(1)

Vì ADHE là hcn=>AD//HE=>góc BAH= góc DEH(2)

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hcnADHE=>O là trung điểm của DE

Xét tam giác DHE vg tạiH có HO là đường trung tuyến =>HO=OE(=OD)=> tam giác HOE cân tại O=> góc DEH= góc AHE(3)

Từ 1 2 và 3=> GócDEH= góc ACB

Bình luận (0)